Trong kế hoạch phát triển du lịch của tỉnh vào giai đoạn 2016, Thanh Hóa xác định sẽ tiếp tục khai thác và phát huy tiềm năng về tài nguyên du lịch, sẽ đẩy mạng các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, hướng tới mục tiêu trở thành trọng điểm du lịch quốc gia vào năm 2020.
Theo đó, Thanh Hóa sẽ đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dịch vụ, thương mại, góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Tỉnh phấn đấu đến năm 2020, ngành du lịch đạt chỉ tiêu đón 9 triệu lượt khách, doanh thu đạt 15.167 tỷ đồng.
Theo đó, Thanh Hóa sẽ đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dịch vụ, thương mại, góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Tỉnh phấn đấu đến năm 2020, ngành du lịch đạt chỉ tiêu đón 9 triệu lượt khách, doanh thu đạt 15.167 tỷ đồng.
Để mục tiêu hóa, ngành du lịch Thanh Hóa đã đưa ra 5 nhóm giải pháp:
- Nhóm giải pháp về chủ trương, chính sách phát triển du lịch
- Nhóm giải pháp về tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý
- Nhóm giải pháp về huy động các nguồn kinh phí
- Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.
- Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
Kế hoạch 5 năm (2011 – 2015) Thanh Hóa đã thực hiện 25 quyhoạch và 66 dự án đăng ký đầu tư kinh doanh du lịch với tổng vốn đăng ký lên đến 23.280 tỷ đồng. Nổi bật nhất là dự án sân golf và khu nghỉ dưỡng Fusion Resort và khách sạn A La Carte Sầm Sơn của công ty FLC tại Sầm Sơn với tổng đầu tư đến 5.500 tỷ đổng.
Đăng nhận xét